Đang xử lý

6 CÂU HỎI NHÀ QUẢN LÝ NÊN HỎI NHÂN VIÊN KHI HỌ THÔI VIỆC

Nhiều nhà quản lý luôn cho rằng việc đặc câu hỏi với các nhân viên khi họ thôi việc là không quan trọng. Tuy nhiên, bạn đâu có biết những cuộc “phỏng vấn” trước khi nhân viên thôi việc có tầm quan trọng không kém gì các cuộc phỏng vấn xin việc.
  • 06/06/2023
  •  | 
  • Lượt xem: 4997

6 câu hỏi nhà quản lý nên hỏi nhân viên khi họ thôi việc

Bởi lẽ qua cuộc trò truyện này bạn sẽ tìm được lý do xin thôi việc của nhân viên để có phương án quản lý và điều khiển nhân tài tốt hơn, cũng như là xây dựng lại những mặc khiếm khuyết còn tồn đọng của công ty. Và để bắt đầu cho buổi trò truyện này, bạn nên chuẩn bị cho mình 6 câu hỏi quang trọng sau để có những thông tin phản hồi quý giá từ nhân viên của mình.

Hãy bắt đầu với lý do xin thôi việc:

Đây là câu hỏi bắt buộc mà trước khi bạn tiếp nhận đồng ý xin thôi việc của nhân viên, bởi lẽ qua những câu hỏi hãy bạn sẽ biết được những mặt còn khiếm khuyến của công ty hoặc nếu có cơ hội bạn cũng sẽ có cơ sở để thỏa thuận giữ chân được nhân viên tài giỏi của công ty.

lý do thôi việc

Chắc chắn sẽ không một nhân viên nào sẵng sằng tiết lộ những lý do thầm kín đưa đến quyết định nghĩ việc của họ, nhưng với cách hỏi khéo léo, thông minh bạn sẽ tìm được nguyên nhân “gốc rể” bên trong.

Và nếu nhân viên của bạn đã tiết lộ lý do xin nghỉ việc là nhận được lời mời từ một công ty  tốt hơn chẳng hạn, nếu bạn không ngại ngầng tìm kiếm, hãy hỏi họ câu tiếp theo như:

Lý do nào khiến họ nhận công việc đó?

Với câu hỏi này bạn sẽ biết được thế mạnh và lợi thế của công ty mình hoặc những chiêu thức thu hút nhân tài mà công ty đối thủ đáng áp dụng. Nếu nhân viên của bạn trả lời rằng họ có cơ hội phát triển hơn ở công ty mới, thì đã đến lúc bạn nên xây dựng chế độ thăng tiến, tiền thường mới cho những nhân viên còn lại của công ty trước khi họ có ý định nghĩ việc.

Công ty có xây dựng kinh nghiệm gì cho bạn?

kinh nghiệm xây dựng được khi làm việc ở công ty

Riêng với câu hỏi này bạn sẽ chắc chắn đối mặc với hai câu trả lời, một là câu trả lời khách sáo như khen công ty nhưng với một số lý do cụ thể không thể tiếp tục, hai là sẽ vô vàng những điều phàn nàn về điều kiện công ty, môi trường công ty… nhưng qua câu hỏi này các nhà quản lý sẽ biết mình nên làm như thế nào để giữ chân nhân viên kế tiếp thay thế vị trí này. 

Văn hóa công ty có hợp với bạn không?

Văn hóa công ty câu hỏi về chế độ giờ giấc làm việc, nghĩ ngơi của công ty, cũng như mối quan hệ giữa các nhân viên, đây là câu hỏi rất quan trọng, bạn đừng quên câu hỏi này với bất kỳ nhân viên nào xin thôi việc.

văn hóa của công ty

Qua câu hỏi nà bạn sẽ loại bỏ được những suy nghĩ tiêu cực từ nhân viên thôi việc, và cũng là điều kiện để bạn lắng nghe những chia sẽ của nhân viên.

Bạn sẽ giới thiệu bạn bè vào công ty chứ?

Hãy đề xuất với các nhân viên thôi việc của mình giới thiệu bạn bè hoặc người thân của họ có kinh nghiệm trong lĩnh vực vào công ty, để họ có cơ hội cho bạn bè của mình vào làm, vừa cũng là cách để bạn tìm kiếm thêm nhân tài thông qua mai mối từ nhân viên thôi việc.

Bạn sẽ thay đổi gì nếu có cơ hội thay đổi với công ty?

Với câu hỏi này bạn sẽ tạo điều kiện để cho nhân viên thể hiện những nỗi niềm còn tiếc nuối hoặc mong muốn của họ với công ty, đây cũng là câu hỏi đường vòng để biết lý do thật sự mà họ muốn nghĩ việc. Cũng qua cách hỏi này sẽ giúp nhân viên của bạn thấy được tâm quan trọng của mình, vừa cũng thể hiện công ty thật sự lắng nghe ý kiến của họ một cách chân thành và sâu sắc nhất.

 Đọc thêm: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO KHI TUYỂN DỤNG ỨNG VIÊN

Từ khóa:

Quản Lý Kinh Nghiệm Lời Khuyên Ứng Xử Quản Trị

Người khác đã xem

Nhiều người đọc

1

NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ NHÂN SỰ

Công việc quản lý nhân sự không hề dễ dàng gì, nhất là khi nguồn nhân lực còn yếu kém. Người quản lý nhân sự chưa được chuyên nghiệp.


2

Chuyên viên tuyển dụng cần kỹ năng gì?

Nhân sự chính là tài sản lớn nhất và quan trọng nhất của công ty, kinh tế càng phát triển sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt, vai trò của chuyên viên nhân sự trong công ty càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.


3

HỒ SƠ CÔNG VIỆC LÀ GÌ? CÁCH VIẾT MỘT HỒ SƠ CÔNG VIỆC HAY

Hồ sơ công việc, còn được gọi là mô tả công việc, tóm tắt các chi tiết của một vị trí. Một mục tiêu chính của hồ sơ công việc là giúp người quản lý tuyển dụng xác định liệu các ứng cử viên có phù hợp với vị trí hay không. Hồ sơ công việc là một công cụ được sử dụng bởi các chuyên gia nguồn nhân lực để mô tả đầy đủ các chức năng liên quan đến vai trò việc làm cá nhân. Nó cũng vạch ra các tiêu chuẩn và trình độ giáo dục cần thiết cho một vị trí. Hồ sơ công việc có thể giúp các nhà quản lý nhân sự


4

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ? CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH ĐỂ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP?

Chuẩn mực đạo đức của công ty cũng là một trong những yếu tố xác định đạo đức nghề nghiệp. Khi một công ty phát triển lớn hơn, tiêu chuẩn của đạo đức có xu hướng tăng. Bất kỳ hành vi phi đạo đức hay hành vi gây nguy hiểm cho danh tiếng, hình ảnh công đều được lên án gay gắt. Do đó, hầu hết các công ty đang rất thận trọng trong vấn đề này. Họ ban hành hướng dẫn cụ thể cho cấp dưới của họ liên quan đến các công việc cụ thể tại công ty.


5

PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI NHẬT

Bạn có biết nơi nào chỉ dành cho những con người làm hết sức chơi hết mình không, tôi biết có một nơi mà ở đó là những con người làm việc chăm chỉ, sáng tạo suốt cả ngày nhưng không hề than phiền về điều đó, một phong cách làm việc riêng đã tạo nên nền văn hóa doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới, bạn đã từng nghe đến cái tên Honda, Toyota, Missushita…


6

HỌC HỎI PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI NHẬT

Nói đến tác phong làm việc chắc chắn các bạn sẽ nghĩ ngay đến người Nhật, không phải tự nhiên mà người Nhật được cả thế giới xem trọng tác phong làm việc của họ, vậy điều gì đã giúp họ thành công như thế.


7

MỨC LƯƠNG CÓ PHẢI LÀ YẾU TỐ ĐẦU TIÊN THU HÚT NHÂN TÀI?

Trong môi trường kinh kinh doanh mà tính cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, nhân tố con người ngày càng trở nên quan trọng, vì vậy mà các doanh nghiệp phải có những chính sách để có thể thu hút được nhân tài, giữ chân được họ cống hiến cho công ty, điều đó không hề dễ dàng nếu như không có chiến lược cụ thể.


8

ĐẠO ĐỨC LÀM VIỆC NƠI CÔNG SỞ

Nơi công sở là một tập thể gắn kết với nhau trong công việc và hoạt động chung của công ty đơn vị đó, vì thế sự tôn trọng lắng inghe nhau là điều hết sức cần thiết mà người ta gọi đó là “ đạo đức nghề nghiệp nơi công sở “


9

NHỮNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM KHI THAM GIA CÔNG TÁC CÙNG ĐỒNG ĐỘI

Ứng xử linh hoạt và cách làm việc hiệu quả cùng đội nhóm sẽ phản ánh tính chuyên nghiệp trong mỗi cá nhân đáp ứng yêu cầu công việc.


10

KHÍCH LỆ TINH THẦN LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Không cần phải bỏ ra quá nhiều tiền để động viên, khích lệ nhân viên, nhưng việc nâng cao giá trị của công ty và tôn trọng những giá trị của nhân viên là điều cần thiết vì nhờ có nhân viên mà doanh nghiệp mới có thể thành công. Người lãnh đạo biết cách động viên, khích lệ sẽ giúp cho việc kinh doanh thuận lợi hơn.


 

Gợi ý việc làm